Dành cho nhà trường

Nụ cười và nước mắt trong đoạn trích trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

Nụ cười và nước mắt trong đoạn trích trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

08-06-2016
Tạp chí Hồng Lĩnh số 118 giới thiệu đến bạn đọc tác phẩm "Nụ cười và nước mắt trong đoạn trích trong lòng mẹ của Nguyên Hồng" của tác giả Nguyễn Thanh Truyền.
Truyện tranh Lục Vân Tiên hồi hương sau trăm năm trên đất Pháp

Truyện tranh Lục Vân Tiên hồi hương sau trăm năm trên đất Pháp

03-06-2016
Ra đời cuối thế kỷ 19, bộ “truyện tranh” Lục Vân Tiên đã có hơn 100 năm bị lãng quên tại một thư viện trên đất Pháp, trước khi được giới thiệu tại nơi khai sinh ra nó, vào năm 2016 này
Nam Cao sống và viết

Nam Cao sống và viết

30-05-2016
Cái truyện sẽ làm cho Nam Cao rất nổi tiếng, thậm chí làm nên thương hiệu Nam Cao sau này, đó là Chí Phèo, viết năm 1941, mang tên Cái lò gạch cũ, khi tác giả 26 tuổi.
Hình tượng Bác Hồ trong thơ lục bát

Hình tượng Bác Hồ trong thơ lục bát

19-05-2016
Kỷ niệm 126 năm ngày sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2016). Tạp chí Hồng Lĩnh số 117 trân trọng giới thiệu đến bạn đọc tác phẩm "Hình tượng Bác Hồ trong thơ lục bát" của tác giả Đoàn Minh Tâm.
Thi vẽ tranh và sáng tác thông điệp về Tầm nhìn ASEAN đến năm 2025”

Thi vẽ tranh và sáng tác thông điệp về Tầm nhìn ASEAN đến năm 2025”

27-04-2016
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa phát động “Cuộc thi vẽ tranh và sáng tác thông điệp về Tầm nhìn ASEAN đến năm 2025” dành cho học sinh tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông trên cả nước.
Sân chơi mới cho văn học thiếu nhi

Sân chơi mới cho văn học thiếu nhi

04-03-2016
Bắt đầu từ năm 2015, Ban văn học thiếu nhi của Hội nhà văn Việt Nam (HNVVN) được tái lập. Sự tái lập này chỉ thật sự có ý nghĩa khi đi cùng với đó là các hoạt động thiết thực nhằm phát triển dòng văn học đặc thù này.
Sân chơi mới cho văn học thiếu nhi

Sân chơi mới cho văn học thiếu nhi

04-03-2016
Bắt đầu từ năm 2015, Ban văn học thiếu nhi của Hội nhà văn Việt Nam (HNVVN) được tái lập. Sự tái lập này chỉ thật sự có ý nghĩa khi đi cùng với đó là các hoạt động thiết thực nhằm phát triển dòng văn học đặc thù này.
Tản mạn về thơ Đường và phong trào thơ Luật Đường ở Việt Nam hiện nay

Tản mạn về thơ Đường và phong trào thơ Luật Đường ở Việt Nam hiện nay

15-02-2016
Thơ Đường, một đỉnh cao "không tiền khoáng hậu" của thi ca cổ điển Trung Hoa, cũng là đỉnh cao hiếm có của thi ca thế giới, do nguồn gốc lịch sử, từ lâu đã trở nên rất quen thuộc với người Việt Nam, đặc biệt là tầng lớp nho sĩ, trí thức. Hơn thế nữa, với một đất nước được coi là "quốc gia thơ" có truyền thống "ngàn năm văn hiến" với bản lĩnh riêng của mình, thơ Đường vào Việt Nam không chỉ được yêu thích, chấp nhận mà còn được Việt hóa không ngừng, trở thành một dòng thơ Đường - Việt rất riêng, đóng góp vào kho tàng thi ca và văn hóa Việt Nam những giá trị quý giá không ai có thể phủ nhận được.
Cao Bá Quát bàn về văn chương học thuật

Cao Bá Quát bàn về văn chương học thuật

07-02-2016
Chu Thần Cao Bá Quát (1808-1855) mà chúng ta vừa kỷ niệm 200 năm sinh, là một trong số các nhà thơ kiệt xuất nhất của nền thi ca trung đại Việt Nam, đồng thời ông cũng là người có những quan niệm về văn chương, học thuật vừa sâu sắc, mới mẻ vừa mang tính phát hiện và cả tính "phản tỉnh".
Vụ

Vụ "Thạch Sanh dùng búa, được thiên thần dạy dỗ": Nhà nghiên cứu nói gì?

27-01-2016
Một số cụm từ trong truyện cổ tích Thạch Sanh được một vị phụ huynh phản ánh là “lạ” thực chất như thế nào? PV Dân Việt đã có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân về thông tin này.
  [Đầu]... 11 12 13 14 15 16 17 ... [Cuối]
Loading the player...