Lý luận phê bình

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc lựa chọn thời cơ trong Cách mạng tháng Tám 1945

Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc lựa chọn thời cơ trong Cách mạng tháng Tám 1945

09-08-2024
Cách mạng tháng Tám 1945 là biểu hiện mẫu mực của khoa học và nghệ thuật chính trị dưới sự lãnh đạo của lãnh tụ Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng, trong đó nổi bật là nghệ thuật chủ động chuẩn bị lực lượng, dự báo thời cơ, thúc đẩy thời cơ và nắm bắt thời cơ một cách quyết đoán, hiệu quả.
THƠ CHỌN LỜI BÌNH: HOA SIM ĐỒNG LỘC

THƠ CHỌN LỜI BÌNH: HOA SIM ĐỒNG LỘC

18-07-2024
Ngã ba Đồng Lộc không chỉ là một địa danh lịch sử mà còn là một biểu tượng cho tinh thần anh dũng, kiên cường và lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam. Văn nghệ Hà Tĩnh hân hạnh giới thiệu bài thơ Hoa Sim Đồng Lộc của nhà thơ Lê Văn Vỵ qua lời bình của tác giả Nguyễn Thị Hà, Trường THCS Hải Thượng Lãn Ông, Hương Sơn, Hà Tĩnh.
Thơ chọn lời bình: Đêm nay Bác không ngủ

Thơ chọn lời bình: Đêm nay Bác không ngủ

15-05-2024
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ là một trong những bài thơ thành công nhất về Bác Hồ và đã trở nên quen thuộc với nhiều thế hệ. Bài thơ được viết dựa trên những sự kiện có thực. Năm 1950, trong chiến dịch Biên giới, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận chỉ huy chiến đấu. Đầu năm 1951, nhà thơ Minh Huệ đang ở Nghệ An thì được một người bạn là bộ đội vừa từ Việt Bắc về kể cho nghe chuyện được gặp Bác Hồ. Ông đã viết nên bài thơ này. Văn nghệ Hà Tĩnh hân hạnh giới thiệu bài thơ qua lời bình của tác giả Nguyễn Thị Hà, giáo viên Ngữ văn trường THCS Hải Thượng Lãn Ông, Hương Sơn, Hà Tĩnh.
Vai trò của những chiếc xe đạp thồ

Vai trò của những chiếc xe đạp thồ "huyền thoại" trong chiến dịch Điện Biên Phủ

03-05-2024
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, việc sử dụng xe đạp thồ "huyền thoại" đã đóng một vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa và vũ khí cho quân đội Việt Minh. Văn nghệ Hà Tĩnh hân hạnh giới thiệu bài viết “Vai trò của những chiếc xe đạp thồ "huyền thoại" trong chiến dịch Điện Biên Phủ” của tác giả Nguyễn Hằng, đại học Hà Tĩnh.
Nhật ký bằng thơ của Liệt sĩ Hoàng Thế Vinh

Nhật ký bằng thơ của Liệt sĩ Hoàng Thế Vinh

26-01-2024
Sau cuốn nhật ký của Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm và Liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc thì cuốn nhật ký bằng thơ của Liệt sĩ Hoàng Thế Vinh được phát hiện muộn hơn và cũng có nhiều chi tiết độc đáo, hấp dẫn ghi lại những cảm xúc, suy nghĩ và những sáng tác bằng thơ của thế hệ thanh niên thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Xin gửi tới bạn đọc một vài chi tiết của cuốn nhật ký bằng thơ rất độc đáo này.
HẠNH PHÚC TRONG MẸ

HẠNH PHÚC TRONG MẸ

24-01-2024
Những ngày thơ ấu là một tập hồi ký viết về tuổi thơ đầy cay đắng và khắc nghiệt của chính tác giả, nhà văn Nguyên Hồng. Đoạn trích Trong lòng mẹ được chọn học ở chương trình Ngữ văn 6, bộ Cánh diều. Văn nghệ Hà Tĩnh hân hạnh giới thiệu bài viết Hạnh phúc trong Mẹ của tác giả Nguyễn Thị Hà, Giáo viên Ngữ văn trường THCS Hải Thượng Lãn Ông, Hương Sơn, Hà Tĩnh.
HỒ XUÂN HƯƠNG  BÀ CHÚA THƠ NÔM VIỆT NAM - DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI

HỒ XUÂN HƯƠNG BÀ CHÚA THƠ NÔM VIỆT NAM - DANH NHÂN VĂN HÓA THẾ GIỚI

22-04-2022
Văn nghệ Hà Tĩnh trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Lê Trần Sửu: "Hồ Xuân Hương bà Chúa thơ Nôm Việt Nam - danh nhân văn hóa thế giới" nhân dịp bà được vinh danh Danh nhân văn hóa thế giới.
BÀI THƠ NÚI HỒNG SÔNG LAM, SỰ TÀI HOA CỦA NGÔN TỪ

BÀI THƠ NÚI HỒNG SÔNG LAM, SỰ TÀI HOA CỦA NGÔN TỪ

22-10-2021
Bài thơ "Núi Hồng sông Lam" của nhà thơ Xuân Hoài được viết năm 1991, thời điểm tái lập tỉnh Hà Tĩnh. 30 năm trôi qua,, bài thơ đi cùng năm tháng, đi cùng tâm hồn người Hà Tĩnh và được cất lên thành giai điệu bài hát nổi tiếng của người Hà Tĩnh.
NGUYỄN DU VỚI TIÊN ĐIỀN

NGUYỄN DU VỚI TIÊN ĐIỀN

17-09-2021
Nhân dịp ngày giỗ lần thứ 201 của Đại thi hào Nguyễn Du:10-8-2021 (năm Tân Sửu),Văn nghệ Hà Tĩnh trân trọng giới thiệu bài viết của nhà thơ Vương Trọng về Đại thi hào và quê hương Tiên Điền, Nghi Xuân Hà Tĩnh - "Nguyễn Du với Tiên Điền"
MỘT CÁCH HIỂU MỚI VỀ HAI CÂU CÂU KẾT CỦA BÀI THƠ: THU ĐIẾU CỦA NGUYỄN KHUYẾN

MỘT CÁCH HIỂU MỚI VỀ HAI CÂU CÂU KẾT CỦA BÀI THƠ: THU ĐIẾU CỦA NGUYỄN KHUYẾN

22-01-2021
Tác giả Trần Quốc Thường, quê quán Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh. Là một nhà giáo đã nghỉ hưu, ông có niềm đam mê tìm hiều, nghiên cứu văn hóa, văn học và lịch sử và đã có nhiều bài viết đăng trân các Báo, Tạp chí Trung ương và địa phương. Cuốn "Một góc nhìn" (NXB Hội nhà văn, 2020) thể hiện "góc nhìn" đầy tính tìm tòi và tâm huyết của ông về các lĩnh vực mà ông quan tâm. Văn nghệ Hà Tĩnh trân trọng giới thiệu 2 bài viết in trong cuốn sách "Một góc nhìn" của tác giả Trần Quốc Thường
  [Đầu]... 1 2 3 4 5 ... [Cuối]
Loading the player...