Mỹ thuật

Các tác phẩm sơn mài của Họa sĩ Nguyễn Khang

Các tác phẩm sơn mài của Họa sĩ Nguyễn Khang

04-04-2020
Họa sĩ Nguyễn Khang (5/2/1912 - 15/11/1989) quê làng Yên Thái, quận Tây Hồ, Hà Nội. Năm 19 tuổi, ông thi đỗ đầu khóa (1930 - 1935)Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, là người thành danh duy nhất ở khóa học này. Họa sĩ Nguyễn Khang tham gia cách mạng Tháng Tám (1945) ở Hà Nội. Toàn quốc kháng chiến (1946), ông cùng nhiều văn nghệ sĩ lên Việt Bắc tham gia Đoàn văn hóa kháng chiến, Ông từng làm hiệu trưởng Trường Mỹ thuật kháng chiến khu X, hiệu trưởng trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội.
Học sinh Tiểu học Tân Giang vẽ tranh phòng chống dịch Covid-19

Học sinh Tiểu học Tân Giang vẽ tranh phòng chống dịch Covid-19

01-04-2020
Cuộc chiến chống dịch COVID-19 của Việt Nam đang ghi nhận ngày càng nhiều hành động đẹp, việc làm ý nghĩa khi cả hệ thống chính trị đã và đang vào cuộc với một quyết tâm lớn, một sự đồng tâm hiệp lực mạnh mẽ để chung tay phòng chống dịch. Các em học sinh trường Tiểu học Tân Giang -TP Hà Tĩnh đã góp một phần nhỏ của mình vào việc phòng chống và đẩy lùi đại dịch corona bằng hoạt động vẽ tranh rất bổ ích trong thời gian nghỉ chống dịch.
Những tác phẩm sơn mài của họa sĩ Nguyễn Văn Tỵ

Những tác phẩm sơn mài của họa sĩ Nguyễn Văn Tỵ

22-03-2020
Họa sĩ Nguyễn Văn Tỵ (1917-1992) tại Hà Nội, ông yêu thích hội họa từ rất sớm. Năm (1936-1941) ông thi đỗ vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 11. Ngay từ những ngày đầu còn đi học ông đã có nhiều tác phẩm tham gia triển lãm ở trong và ngoài nước. Ông là ủy viên Ban chấp hành Hội văn hóa Cứu quốc, Uỷ viên Chấp hành văn hóa kháng chiến Thanh Hóa và lien khu 4, là Tổng thư ký đầu tiên của Hội Mỹ thuật Việt Nam, Uỷ viên ban chấp hành Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam.
Họa sĩ Hoàng Tích Chù với tác phẩm Tổ đôi công cấy lúa

Họa sĩ Hoàng Tích Chù với tác phẩm Tổ đôi công cấy lúa

09-03-2020
Họa sĩ Hoàng Tích Chù(1912-2003) quê làng Phù Lưu, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Năm 1929, ông theo học lớp dự bị trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Do hoàn cảnh khó khăn nên ông học ngắt quãng, phải thi nhiều lần cho đến năm 1936 ông mới thi đỗ. Là một trong bốn họa sĩ đầu tiên mở xưởng vẽ sơn mài Hà Nội, ông là một trong những giảng viên đầu tiên của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Hà Nội. Năm 1947 ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, tham gia hoạt động bí mật trong thành và sau bị bắt giam (1953)… Ông là Viện trưởng Viện Mỹ nghệ Hà Nội từ năm 1970 cho tới lúc nghỉ hưu.
Những người nông dân trong tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung

Những người nông dân trong tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung

26-02-2020
Họa sĩ Nguyễn Tiến Chung (8/8/1914 - 5/3/1976) quê làng Ước Lễ, Thanh Oai, Hà Nội. Ông theo học trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1936-1941). Tham gia Mặt trận Việt Minh nội thành Hà Nội, là giảng viên trường CĐ Mỹ thuật Việt Nam (nay là Trường đại học Mỹ thuật Việt Nam), ủy viên Ban chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam, ủy viên Hội đồng nghệ thuật Hội Mỹ thuật Việt Nam. Giải thương Hồ Chí Minh đợt II năm 2000
Độc đáo tranh vẽ bằng bút bi của tác giả Lê Thế Vinh

Độc đáo tranh vẽ bằng bút bi của tác giả Lê Thế Vinh

22-02-2020
Khác với các chất liệu như vẽ chì, màu bột, màu nước, sơn dầu, lụa khắc gỗ…tranh vẽ bằng bút bi là một thể loại không đơn giản khi khó tẩy xoá và đòi hỏi sự tỉ mẩn, cẩn trọng cao. Văn nghệ Hà Tĩnh hân hạnh giới thiệu chùm tranh chân dung được vẽ bằng bút bi của tác giả Lê Thế Vinh - Hội Mỹ Thuật Hà Nội.
Họa sĩ Huỳnh Văn Gấm với đề tài miền Nam

Họa sĩ Huỳnh Văn Gấm với đề tài miền Nam

20-02-2020
Họa sĩ Huỳnh Văn Gấm (1922-1987) tại xã Bình Lập, huyện Châu Thành, tỉnh Tân An, trong một gia đình trí thức. Ông là sinh viên Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa VI (1941-1945)
Phố cổ trong tranh của Họa sĩ Bùi Xuân Phái

Phố cổ trong tranh của Họa sĩ Bùi Xuân Phái

15-02-2020
Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1/9/1420 - 24/6/1988) Quê Vân Canh, Hoài Đức, Hà Tây (Nay là thủ đô Hà Nội). Năm 1941 - 1945 ông tốt nghiệp khoa Hội họa trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Ông xuất thân trong một gia đình tiểu tư sản. Họa sĩ Bùi Xuân Phái từng giảng dạy tại Trường Mỹ thuật Hà Nội, khi còn là sinh viên ông đã vẽ phố và đi dự triển lãm ở Tô-Ki-Ô. Ông là một trong những họa sĩ thuộc thế hệ cuối cùng của sinh viên trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương
Họa sĩ Lê Quốc Lộc với tác phẩm “Từ trong bóng tối”

Họa sĩ Lê Quốc Lộc với tác phẩm “Từ trong bóng tối”

07-02-2020
Họa sĩ Lê Quốc Lộc (20/10/1918 - 8/5/1987) Quê Phùng Hưng, Khoái Châu, Hưng Yên. Ông tốt nghiệp Trường Mỹ thuật Đông Dương khóa (1937 - 1942) khoa sơn mài. Trước Cách mạng tháng Tám ông bắt đầu hoạt động Cách mạng và gia nhập Việt Minh, từ 1945 - 1946 ông công tác tại Sở tuyên truyền Bắc Bộ sau đó ông được giao phụ trách ngành Họa ở Sở Tuyên truyền liên khu III… Ngoài ra, ông còn là Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam nhiệm kỳ I.
Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm “Khai thác, đi đến tận cùng truyền thống, sẽ gặp hiện đại”

Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm “Khai thác, đi đến tận cùng truyền thống, sẽ gặp hiện đại”

31-12-2019
Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm (20/10/1922 - 15/6/2016) tại xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông học khóa XV Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1941-1946). Ông đã gây sự chú ý của giới mỹ thuật với tác phẩm Người gác Văn Miếu, sơn dầu giành được giải nhất tại Salon Unique lúc đang học năm thứ 3. Ông cũng là người có Bảo tàng riêng cho chính mình.
  [Đầu]... 1 2 3 4 ... [Cuối]
Loading the player...